Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn giaithich

Giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách Mẫu số 1      Những ngày lễ Tết, hội hè ờ nước ta, bao nhiêu phụ nữ khéo tay đã gói ghém, làm ra những chiếc bánh ngon, đẹp. Trong vườn, bên ao, họ truyền cho nhau một kinh nghiệm giản dị:  " Lá lành đùm lá rách "   Ta hãy cùng giải thích câu tục ngữ trên.   Trước hết, đây là một câu nói rất gợi hình. Lá lành là những chiếc lá còn tươi tốt, nguyên vẹn, chưa bị gió lay hay giập rách. Ngược lại, lá rách là những chiếc lá tả tơi vì gió hoặc các vật cứng va chạm vào. Lá lành đùm lá rách gợi ta liên tưởng đến hành động gói bánh. Trong lúc thiếu lá, nhân dân ta thường đặt lá rách, lá nhỏ vào giữa, trong cùng. Còn bên ngoài chiếc bánh là những chiếc lá tươi xanh, nguyên vẹn.   Câu "Lá lành đùm lá rách" còn gợi ý nghĩa sâu xa hơn. Lá lành tượng trưng cho hình ảnh những người có cuộc sống yên lành: có tiền của, no ấm hoặc mạnh khỏe. Ngược lại, lá rách ví với những người nghèo khổ, đói rét, đau ốm hoặc hoạn nạn. Như vậ...

Giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn

Giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn    Bên cạnh những câu ca dao, tục ngữ dạy con cháu về cách làm ăn sinh hoạt, thì những câu tục ngữ về cách đối nhân xử thế, giao tiếp hằng ngày cũng được truyền lại cho đời sau. Trong đó, những câu ca dạy thế hệ mai sau về đạo lý ân nghĩa thuỷ chung. Một trong số đó là câu: “Uống nước nhớ nguồn ”. Trước hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là gì? “Uống nước ” chính là sự hưởng thụ những thành quả vật chất và tinh thần. “Nhớ nguồn ” là sự tri ân, giữ gìn phát huy những thành quả của người làm ra chúng. Như vậy cả câu tục ngữ là lời khuyên, lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phát huy những thành quả của họ.    Từ cách giải thích ở trên ta thấy câu tục ngữ thể hiện phẩm chất cao quý của con người có nhiều ý nghĩa cao đẹp.Thật vậy, thành quả không tự nhiên mà có. Đất nước hoà bình mà chúng ta sống hôm nay được đổi bằng sinh mạng của biết bao người ngã xuống. Bởi vậy ta không được phép quên tổ tiên, nòi giống và...

Giải thích câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

Dàn ý 1. Mở bài: – Tri thức rất cần thiết đối với con người. – Muốn có tri thức thì phải học hỏi. Học trong sách vở, học từ thực tế cuộc sống xung quanh. – Ông cha ta thấy rõ tầm quan trọng của sự học hỏi nên đã khuyên con cháu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. 2. Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn: * Nghĩa tường minh: – Đi một ngày đàng: một ngày đi trên đường. – Học một sàng khôn: thấy được nhiều điều mới lạ, học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc. *Nghĩa hàm ẩn: Tầm quan trọng của việc mở rộng học hỏi ra bên ngoài (về mặt không gian) để nâng cao hiểu biết và vốn sống. b/ Bình luận: – Ý nghĩa của câu tục ngữ hoàn toàn đúng. Có chịu khó đi đó đi đây thì tầm nhìn mới được mở rộng, hiểu biết mới được nâng cao, con người sẽ khôn ra. – Trên khắp các nẻo đường đất nước chỗ nào cũng có những cái hay, cái đẹp của cảnh vật, của con người. Đi nhiều, biết nhiều giúp con người trưởng thành, dày dạn và từng trải. – Hiểu ...

Bài đăng

Thuyết Minh Về Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính

Món quà sinh nhật

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Ngữ văn 6 - Bài 8: Lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu - Kết nối tri thức

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 - Bài 8: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm - Kết nối tri thức

Chia sẻ một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân

Ngữ văn 6 - Bài 9: Lẵng quả thông - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 – Bài 8: Học thầy, học bạn - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân - Chân trời sáng tạo