Công thức toán lớp 5

1/ HÌNH VUÔNG:

Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)

Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)

Diện tích: S = a x a (S: diện tích)

2/ HÌNH CHỮ NHẬT:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)

Chiều dài: a = P/2 - b (a: chiều dài)

Chiều rộng: b = P/2 - a (b: chiều rộng)

Diện tích: S = a x b (S: diện tích)

Chiều dài: a = S : b

Chiều rộng: b = S : a

3/ HÌNH BÌNH HÀNH:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
 (b: cạnh bên)

Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)

Độ dài đáy: a = S : h

Chiều cao: h = S : a

4/ HÌNH THOI:

Chu vi: P = a x 4( a: độ dài cạnh)

Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)

Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2
 (n: đường chéo thứ hai)

5/ HÌNH TAM GIÁC:

Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)

Diện tích: S = a x h : 2 (a: cạnh đáy)

Chiều cao: h = S x 2 : a (h: chiều cao)

Cạnh đáy: a = S x 2 : h

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:

Diện tích S = (a x h) : 2 ( a: Chiều dài đáy tam giác vuông; h: Chiều cao)

Chiều cao h= ( S x 2) : a 

Chiều dài đáy a = (S x 2) : h

7/ HÌNH THANG:

Diện tích: S = (a + b) x h : 2   (a ; b: cạnh đáy)

Chiều cao: h = S x 2 : a   (h: chiều cao)

Cạnh đáy: a = S x 2 : h

8/ HÌNH THANG VUÔNG: 

Diện tích: S = (a + b) x h : 2

9/ HÌNH TRÒN:

Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14

Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14

Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14

Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14

- Tìm diện tích thành giếng:

+ Tìm diện tích miệng giếng(hình tròn nhỏ): S = r x r x 3,14

+ Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

+ Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14

+ Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT:

Diện tích xung quanh: S xq = P đáy x h

Chu vi đáy: P đáy = S xq : h

Chiều cao: h = S xq : P đáy

- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:

P đáy = (a + b) x 2

* Chiều dài : a , chiều rộng : b

  Chu vi mặt đáy = (a + b) x 2
  
 Chiều rộng b = nửa chu vi - a

 Chiều dài a = nửa chu vi - b

- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:

Pđáy = a x 4

Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + S2đáy

S đáy = a x b

Thể tích: V = a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)

h = v : Sđáy

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)

S đáy = v : h

- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)

h = v : S đáyhồ

- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)

+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

Diện tích quét vôi:

Bước 1: Chu vi đáy căn phòng.

Bước 2: Diện tích bốn bức tường (S xq)

Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b)

Bước 4: Diện tích bốn bức tường (S xq) và trần nhà

Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có)

Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG:

Hình lập phương là một hình khối ba chiều có chiều rộng, chiều cao và chiều dài bằng nhau. Một hình lập phương có sáu mặt vuông, tất cả các mặt này đều có các cạnh bằng và vuông góc với nhau. 
Cách tính thể tích của hình lập phương rất đơn giản - thông thường, bạn chỉ cần phải tính chiều dài × chiều rộng × chiều cao của hình lập phương. Vì các cạnh của hình lập phương đều có độ dài bằng nhau.

Thể tích: V = a x a x a

Diện tích một mặt = a x a

Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4

Cạnh: (a x a) = Sxq : 4

Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6

Cạnh: (a x a) = Stp : 6

click xem QC cảm ơn!

Bài đăng

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) - Chân trời sáng tạo

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Ngữ văn 6 Bài 2 Tự đánh giá: Những điều bố yêu - Cánh Diều

Thuyết Trình Về Gia Đình

Ngữ văn 6 Bài 5 Đọc: Cô Tô - Kết nối tri thức

Món quà sinh nhật

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 2 À ơi tay mẹ - Cánh Diều

Ngữ văn 6 - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen) - Cánh diều

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 7: Cây khế - Kết nối tri thức

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe - Kết nối tri thức

Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Kết nối tri thức