Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2020 dành cho học sinh THCS

Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2020 dành cho học sinh THCS

Câu 1: Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
  • Đáp án: C
Câu 2: Đối với người đi bộ, quy tắc nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
  • Đáp án: D
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
  • Đáp án: D
Câu 4: Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của
  • Đáp án: B
Câu 5:
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
  • Đáp án: B
Câu 6:
Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?
  • Đáp án: A
Câu 7: Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?
  • Đáp án: A
Câu 8:
Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường bộ, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã không xi nhan,rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. CHị T đã quên không mang theo giấy đăng ký xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức phạt nào sau đây?
  • Đáp án: D
Câu 9: Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho học sinh 2020
  • Đáp án: D
Câu 10:
Đang điều khiển xe đạp điện đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ.
  • Đáp án: A

Phần Tự luận
    Câu 1. Trong những năm học gần đây, em đã tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
    Đáp án gợi ý: Trong những năm gần đây trường em đã tổ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu Luật Giao thông, sân khấu hóa các hoạt động; thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội; thông qua hệ thống phát thanh nội bộ... Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo dục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.
    Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn, dành cho học sinh. Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ, các kỹ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn. Đến với cuộc thi đã giúp em hiểu ra rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,... Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”. Chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi, các buổi sinh hoạt ngoại khóa về chủ đề an toàn giao thông để học sinh chúng em có thêm những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức tham gia giao thông an toàn.
      Câu 2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
      Đáp án gợi ý:
      Việc nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh là rất quan trọng,dưới đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:
      Tuyên truyền, phổ biến các thông điệp về an toàn giao thông, pháp luật về trật tự an toàn giao thông, văn hóa giao thông. Mời Công an huyện hoặc công an địa bàn tổ chức các buổi ngoại khóa để tuyên truyền Luật ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.
      Cảnh báo các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông, các nguy cơ, nguyên nhân gây tai nạn xe mô tô, xe gắn máy và các biện pháp phòng tránh tai nạn xe mô tô, xe gắn máy. Từ đó nâng cao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông.
      Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay từ trong gia đình.
      Các trường học tổ chức ký cam kết với phụ huynh học sinh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và xe đạp điện (đối với cấp Tiểu học, Trung học cơ sở); Tổ chức ký cam kết với phụ huynh không giao xe mô tô, xe gắn máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe để điều khiển khi tham gia giao thông.
      Kết hợp các hoạt động ngoại khóa như diễn kịch tuyên truyền an toàn giao thông, các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông...


      Bài đăng

      Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

      Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng - Cánh Diều

      Ngữ văn 6 - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen) - Cánh diều

      Thuyết Trình Về Gia Đình

      Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) - Chân trời sáng tạo

      Món quà sinh nhật

      Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

      Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi (Nguyễn Nhật Ánh) - Chân trời sáng tạo

      Thuyết Minh Về Bài Thơ Ánh Trăng

      Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 54 năm 2025: "Hãy tưởng tượng bạn là đại dương"

      Bài đăng phổ biến từ blog này

      Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

      Ngữ văn 6 Bài 7: Cây khế - Kết nối tri thức

      Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

      Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe - Kết nối tri thức

      Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Kết nối tri thức